Mục tiêu và hướng nghiên cứu của các chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ 07/04/2015 07:44

Phần III. MỤC TIÊU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CHUYÊN NGÀNH  ĐÀO TẠO
3.1. Nội Tiêu hóa
3.1.1.Mục tiêu
Đào tạo cán bộ giảng dạy  cho các trường đại học và cao đẳng chuyên ngành Y, cán bộ làm công tác nghiên cứu ở các viện nghiên cứu, các bệnh viện tuyến trung ương, các trung tâm theo đúng qui trình, tiêu chuẩn và Qui chế đào tạo Sau đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Sau khi tốt nghiệp, nghiên cứu sinh được cấp bằng Tiến sĩ y học, chuyên ngành Nội tiêu hoá, có trình độ chuyên môn vững và sâu cả lý thuyết lẫn thực hành về Nội tiêu hoá, có khả năng độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, giảng dạy, điều trị bệnh nhân cũng như có thể tham mưu cho các cơ quan chức năng trong việc hoạch định các chiến lược trong lĩnh vực chuyên sâu của mình.
3.1.2. Hướng nghiên cứu và các chuyên đề
- Nghiên cứu về Hélicobacter pylori trong bệnh dạ dày tá tràng
- Nghiên cứu về Hélicobacter pylori trong  trong K dạ dày.
- Nghiên cứu  về các bệnh tiêu hóa gan mật do giun đũa và sán lá gan.
- Ung thư biểu mô tế bào gan.
- Typ gen của virus viêm gan B, C trong viêm gan
- Typ gen của virus viêm gan B, C trong K gan.
- Nội soi can thiệp (chích xơ, vòng dây chun cầm máu, cắt cơ vòng Oddi lấy sỏi...)
- Thăm dò chức năng dạ dày tá tràng, ruột.
- Thăm dò hình thái chức năng mật tụy.
3.2. Nội Nội tiết
3.2.1.Mục tiêu

Đào tạo cán bộ giảng dạy  cho các trường đại học và cao đẳng chuyên ngành Y, cán bộ làm công tác nghiên cứu ở các viện nghiên cứu, các bệnh viện tuyến trung ương, các trung tâm theo đúng qui trình, tiêu chuẩn và Qui chế đào tạo Sau đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Sau khi tốt nghiệp, nghiên cứu sinh được cấp bằng tiến sĩ y học, chuyên ngành Nội tiết - Chuyển hóa, có trình độ chuyên môn vững và sâu cả lý thuyết lẫn thực hành về Nội tiết - Chuyển hóa, có khả năng độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, giảng dạy, điều trị bệnh nhân cũng như có thể tham mưu cho các cơ quan chức năng trong việc hoạch định các chiến lược trong lĩnh vực chuyên sâu của mình.
3.2.2.Hướng nghiên cứu và các chuyên đề
            - Thăm dò các hócmôn nội tiết.
            - Các tét thăm dò chức năng các tuyến nội tiết.
            - Nghiên cứu tổn thương vi mạch trong đái tháo đường.
            - Chẩn đoán sớm và dự phòng đái tháo đường.
            - Nghiên cứu biến chứng mạch máu lớn trong đái tháo đường.
            - Khảo sát miễn dịch học trong đái tháo đường.
            - Xây dựng chương trình Tim mạch Nội tiết học.
            - Nghiên cứu các bệnh lý dưới đồi và tuyến yên.
            - Khảo sát corticoid và bệnh lý thượng thận.
            - Nghiên cứu các rối loạn chuyển hóa, miễn dịch trong béo phì, trong hội chứng chuyển hóa.
            - Khảo sát chuyển hóa , tim mạch trong mãn kinh.
            - Nghiên cứu các rối loạn lipit máu liên quan xơ vữa động mạch.
3.3. Nội Thận - Tiết niệu
3.3.1.Mục tiêu

Đào tạo cán bộ giảng dạy  cho các trường đại học và cao đẳng chuyên ngành Y, cán bộ làm công tác nghiên cứu ở các viện nghiên cứu, các bệnh viện tuyến trung ương, các trung tâm theo đúng qui trình, tiêu chuẩn và Qui chế đào tạo Sau đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Sau khi tốt nghiệp, nghiên cứu sinh được cấp bằng tiến sĩ y học, chuyên ngành Nội Thận - Tiết niệu, có trình độ chuyên môn vững và sâu cả lý thuyết lẫn thực hành về Nội Thận - Tiết niệu, có khả năng độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, giảng dạy, điều trị bệnh nhân cũng như có thể tham mưu cho các cơ quan chức năng trong việc hoạch định các chiến lược trong lĩnh vực chuyên sâu của mình.
3.3.2.Hướng nghiên cứu và các chuyên đề
-
Thăm dò chức năng hình thái thận.
- Thăm dò chức năng hình thái tiết niệu.
- Nghiên cứu trong lĩnh vực ghép thận, thận nhân tạo.
- Sinh thiết thận.
- Miễn dịch trong các bệnh lý thận.
- Các biến chứng do suy thận đối với tim mạch.
- Thăm dò các biến chứng do suy thận đối với hệ  thần kinh trung ương và ngoại biên.
- Thăm dò các biến chứng do suy thận đối với chuyễn hóa.
- Thăm dò các biến chứng do suy thận đối với nội tiết...
3.4. Nội tim mạch  
3.4.1. Mục tiêu

            Đào tạo cán bộ giảng dạy chuyên khoa Nội Tim mạch cho các trường đại học và cao đẳng ngành Y, cán bộ làm công tác tại các Viện Nghiên cứu, các bệnh viện tuyến Trung ương, các Trung tâm theo đúng qui chế đào tạo Sau đại học của Bộ Giáo dục đào tạo. Sau khi tốt nghiệp, NCS được cấp bằng tiến sĩ y học chuyên nghành Nội Tim mạch, có trình độ chuyên môn tốt, kỷ năng thực hành tốt về Tim mạch. Ngoài ra các Tiến sĩ chuyên ngành Tim mạch còn có khả năng nghiên cứu khoa học độc lập, sáng tạo; có trình độ giảng dạy các chương mục liên quan đề tài nghiên cứu; có khả năng điều trị bệnh nhân với các kiến thức cập nhật với hiệu quả cao cũng như có thể tham mưu góp phần vào công tác quản lý tốt cơ quan chức năng, vạch ra các chiến lược trong lĩnh vực Tim mạch của ngành và của khu vực.
3.4.2. Hướng nghiên cứu

            Nghiên cứu sẽ được hướng dẫn đi sâu nghiên cứu một trong các lĩnh vực sau của Nội Tim mạch:

- Nghiên cứu các bệnh học của bệnh lý nội Tim mạch.

- Nghiên cứu các kỹ thuật chẩn đoán mới trong lĩnh vực Tim mạch.

- Nghiên cứu áp dụng các phương pháp can thiệp Tim mạch trong điều trị các bệnh Tim mạch thông dụng như bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim.

3.4.3 Các chuyên đề nâng cao: 6 ĐVHT ( chọn 3 trong các chuyên đề sau)
- CĐ1: Hội chứng vành cấp: các phương pháp chẩn đoán sớm.

- CĐ 2: Hội chứng vành cấp: các biện pháp điều trị hiện nay.

- CĐ 3: Hội chứng chuyển hoá và hội chứng vành cấp: mối liên quan cơ chế bệnh sinh và điều trị.

- CĐ 4: Các tiến bộ trong điều trị rối loạn lipid máu hiện nay.

- CĐ 5: Các nhóm thuốc và phác đồ mới trong điều trị THA.

- CĐ 6: Can thiệp mạch vành bằng các loại stent tẩm thuốc và không tẩm thuốc.

- CĐ 7: Điều trị sóng cao tần trong rối loạn nhịp tim nhanh.

- CĐ 8: Điều trị suy tim bằng dụng cụ. So sánh điều trị kinh điển.

- CĐ 9: Tim bẩm sinh người lớn: Chẩn đoán và điều trị can thiệp.

- CĐ 10: Siêu âm tim và chẩn đoán suy tim.

- CĐ 11: Đồng vị phóng xạ trong chẩn đoán bệnh lý tim mạch.

- CĐ 12: Dự phòng tim mạch. Cách tính nguy cơ tim mạch theo các phương pháp.

Các chuyên đề nâng cao có thể tăng cường và thay đổi cho phù hợp sự phát triển không ngừng của Tim mạch học. Tuỳ theo tên đề tài mà nghiên cứu sinh được thông qua Bộ Môn sẽ chọn chuyên đề nâng cao liên quan và phục vụ tốt cho việc tiến hành đề tài của nghiên cứu sinh. Các chuyên đề sẽ được phân công cho các cán bộ theo chuyên ngành sâu tương ứng. Các chuyên đề sẽ được bảo vệ lần lượt theo lịch  của Bộ môn trước Hội đồng.

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU SINH CHƯA CÓ BẰNG THẠC SĨ NỘI KHOA ( Nội Tiêu hóa, Nội thận - Tiết niệu, Nội Nội tiết và Nội Tim mạch)
 

Mã số
Tên môn học
Khối lượng ĐVHT
Chử
Số
Tổng
LT
TH

 

 
CÁC MÔN CHUNG
23
20
3
ĐHTH
501
Triết học
6
5
1
ĐHNN
502
Tiếng Anh / tiếng Pháp
14
12
2
NCKH
503
Phương pháp nghiên cứu khoa học
3
3
0

 

 
CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC
54
27
27

 

 
1.Cơ sở :
9
4
2
YHSL
504
Sinh lý học
3
2
1
YHMD
505
Miễn dịch học
3
2
1

 

 
2.Hổ trợ:
6
3
3
YHCC
506
Lý thuyết Cấp cứu hồi sức
3
3
0
YHCC
507
Thực hành Cấp cứu hồi sức
3
0
3

 

 
3.Chuyên ngành:
42
20
22
YHTM
508
Lý thuyết về Tim mạch học
3
3
0
YHTM
509
Thực hành về Tim mạch học
4
0
4
YHHT
510
Lý thuyết về Hô hấp -Thần kinh học
4
4
0
YHHT
511
Thực hành về Hô hấp -Thần kinh học
4
0
4
YHTG
512
Lý thuyết về Tiêu hóa -Gan mật học
3
3
0
YHTG
513
Thực hành về Tiêu hóa Gan mật học
3
0
3
YHTT
514
Lý thuyết về Thận- Tiết niệu học
3
3
0
YHTT
515
Thực hành về Thận- Tiết niệu học
3
0
3
YHNT
516
Lý thuyết về Nội tiết học
3
3
0
YHNT
517
Thực hành về Nội tiết học
4
0
4
YHHC
518
Lý thuyết về Huyết học-Cơ xương khớp học
4
4
0
YHHC
519
Thực hành về Huyết học-Cơ xương khớp học
4
0
4

 

 
CÁC MÔN LỰA CHỌN
15
9
6

 

 
1. Cơ sở:
3/6
2/4
1/2
YHDL
520
*Dược lý học
3
2
1
YHSH
521
Sinh hóa
3
2
1

 

 
2. Hổ trợ:
6/12
3/6
3/6
YHTN
522
*Lý thuyết bệnh truyền nhiễm
3
3
0
YHTN
523
*Thực hành bệnh truyền nhiễm
3
0
3
YHHA
524
Lý thuyết chẩn đoán hình ảnh
3
3
0
YHHA
525
Thực hành chẩn đoán hình ảnh
3
0
3

 

 
3. Chuyên ngành:
6/12
4/8
2/4
YHMT
526
*Lý thuyết bệnh Miễn dịch-Tự miễn
4
4
0
YHMT
527
*Thực hành bệnh Miễn dịch-Tự miễn
2
0
2
YHLK
528
Lý thuyết bệnh Lão khoa
4
4
0
YHLK
529
Thực hành bệnh Lão khoa
2
0
2

 

 
Cộng
89
53
36

 

 
Luận văn
12

 

 

 

 
Tổng cộng (ĐVHT)
104

 

 

* Môn lựa chọn
3.5. Ngoại tiêu hóa
3.5.1.Mục tiêu

Đào tạo cán bộ giảng dạy  cho các trường đại học và cao đẳng chuyên ngành Y, cán bộ làm công tác nghiên cứu ở các viện nghiên cứu, các bệnh viện tuyến trung ương, các trung tâm theo đúng qui trình, tiêu chuẩn và qui chế đào tạo sau đại học do nhà nước ban hành. Sau khi tốt nghiệp, nghiên cứu sinh được cấp bằng tiến sĩ y học, chuyên ngành ngoại tiêu hoá, có trình độ chuyên môn vững và sâu cả lý thuyết lẫn thực hành về ngoại tiêu hoá, có khả năng độc lập, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, giảng dạy, điều trị bệnh nhân cũng như có thể tham mưu cho các cơ quan chức năng trong việc hoạch định các chiến lược trong lĩnh vực chuyên sâu của mình.
3.5.2.Hướng nghiên cứu và các chuyên đề
Nghiên cứu sinh sẽ được hướng dẫn đi sâu nghiên cứu một trong các lĩnh vực sau đây của ngoại tiêu hoá:
- Nghiên cứu các bệnh học của các bệnh lý ngoại hệ tiêu hoá.
- Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp mới trong chẩn đoán các bệnh lý hệ tiêu hoá.
- Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp phẫu thuật mới cũng như cải tiến phương pháp trong điều trị ngoại khoa các bệnh lý hệ tiêu hoá.
- Ung thư thực quản: chẩn đoán sớm và phương hường điều trị.
- Ung thư dạ dày chẩn đoán sớm và phương hướng điều trị.
- Ung thư đại tràng chẩn đoán sớm và phương hướng điều trị.
- Các tiến bộ trong phẫu thuật ống tiêu hoá.
- Phẫu thuật nội soi với bệnh lý ống tiêu hoá.
- Chấn thương, vết thương bụng.
- Các bệnh lý cấp cứu của tuỵ.
- Ung thư trực tràng chẩn đoán sớm và phương hướng điều trị.
- Loét dạ dày: Những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị ngoại khoa.

 

3.5.3.Chương trình đào tạo
Đối tượng là những người tốt nghiệp đại học ( chưa có bằng thạc sĩ)

Mã số môn học

 

Tên môn học

Khối lượng (ĐVHT)

Phần chữ

Phần số

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

 

 

Các môn chung

20

15

5

ĐHTH

501

Triết học

6

5

1

ĐHNN

502

Tiếng Anh / tiếng Pháp

14

10

4

 

 

Các môn học bắt buộc

57

28

29

 

 

Cơ sở và hỗ trợ

15

10

5

NCKH

503

Phương pháp nghiên cứu khoa học

3

3

0

YHGP

504

Giải phẫu

3

2

1

YHUT

505

Ung thư

3

2

1

YHSK

506

Lý thuyết Sản Phụ khoa

3

3

0

YHSK

507

Thực hành sản Phụ khoa

3

0

3

 

 

Chuyên ngành

42

18

24

YHCB

508

Lý thuyết Vấn đề cơ bản ngoại khoa xà phẫu thuật nội soi

3

3

0

YHCB

509

 
Tin nổi bật
Thông tin khác
Thông tin khác
Quản lý văn bản và điều hànhĐào tạo trực tuyến E-LearningTrung tâm thông tin Thư việnTạp chí Y Dược họcPhòng Đào tạo Đại họcKhoa DượcBộ môn MắtBộ môn NộiBộ môn NgoạiTrung tâm Nội tiết SS & Vô sinhBộ Giáo dục và Đào tạoTrung tâm Sàng lọc - Chẩn đoán trước sinh và sơ sinhViện Nghiên cứu sức khỏe cộng đồngBệnh viện Trường Đại học Y Dược HuếTrung tâm Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo Đại học Huế